>> Đăng nhập : Bạn đã có tài khoản ở forum click vào để gõ ID và password.
>> Đăng ký : Bạn chưa có tài khoản ở forum, đăng ký 1 tài khoản để tham gia thảo luận.
===========================================
Khách viếng thăm vẫn có thể xem gần như toàn bộ nội dung được chia sẻ.
Nếu là người mới đến hoàn toàn thì vui lòng ghé qua khu "Trung tâm" trước để nắm những cái cơ bản.
Chúc các bạn vui vẻ.
>> Đăng nhập : Bạn đã có tài khoản ở forum click vào để gõ ID và password.
>> Đăng ký : Bạn chưa có tài khoản ở forum, đăng ký 1 tài khoản để tham gia thảo luận.
===========================================
Khách viếng thăm vẫn có thể xem gần như toàn bộ nội dung được chia sẻ.
Nếu là người mới đến hoàn toàn thì vui lòng ghé qua khu "Trung tâm" trước để nắm những cái cơ bản.
Chúc các bạn vui vẻ.
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập


Bảng tuần hoàn...(2)Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
   Bảng tuần hoàn...(2) I_icon_minitimeFri 26 Jun 2009, 10:34 pm
kimjungmin1529kimjungmin1529
Nhà hóa học trẻ

Nam
  Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 168Đến từ Đến từ : Viện hàn lâm hoá học quốc tế
Bảng tuần hoàn...(2) Vide
Bài gửiTiêu đề: Bảng tuần hoàn...(2)
http://vn.myblog.yahoo.com/kimjungmin1529

Bảng tuần hoàn...(2) Bangtuanhoan1

”Bảng
tuần hoàn là một biểu tượng của khoa học, không chỉ đối với ngành hóa
học, và đồng thời phản ánh những sự thật sâu sắc về các nguyên tố. Nó
giúp đơn giản hóa việc học hóa hiệu quả. Tất cả những thông tin bạn cần
đều nằm trong bảng tuần hoàn. Kiến thức như nằm im trong bảng, đợi chờ
bạn đến khám phá và sử dụng hữu ích”. Sau đây là một số cột mốc đáng
nhớ của quá trình hình thành và phát triển
bảng tuần hoàn.

Người đóng góp
Thời gian
Những đóng góp
Chú giải
Aristotle
Năm 330 trước công nguyên
Học thuyết 4 yếu tố: đất, không khí, lửa và nước.
Antoine Lavoisier
1770 đến 1789
Viết một danh sách tổng quát đầu tiên bao gồm 33 nguyên tố. Phân biệt và chia thành 2 loại: kim loại và phi kim
Một vài nguyên tố của Lavoisier sau này được phát hiện là hợp chất hoặc hỗn hợp
Jons Jakob Berzelius
Năm 1828
Phát triển thêm bảng khối lượng các nguyên tố. Giới thiệu các chữ cái tượng trưng cho các nguyên tố.
Johann Dobereliner
Năm 1829
Phát
triển các nhóm gồm có ba nguyên tố với những tính chất tương tự nhau.
Li, Na và Ka tạo thành một nhóm. Ca, Strongti và Ba tạo thành một
nhóm. Cl, Br và Iốt tạo thành một nhóm.

Báo trước sự ra đời các khái niệm, ý tưởng về nhóm.
John Newlands
1864

sự hiểu biết nhiều hơn về các nguyên tố (hơn 60 nguyên tố) qua việc sắp
xếp theo thứ tự về khối lượng và chú ý được sự giống nhau giữa nguyên
tố 1 và 9, 2 và 10,... Ông đặt ra "Quy tắc bát tử".

Quy
tắc bát tử của Newlands đã xác định được nhiều sự giống nhau ở giữa các
nguyên tố, nhưng không dự báo trước các nguyên tố chưa tìm thấy, vì ông
đã không chừa chỗ trống cho các nguyên tố này. Vì vậy, có thể nói ông
là người đã tiên đoán được khái niệm chu kì.

Lothar Meyer
1869
Biên soạn bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học với 56 nguyên tố sắp xếp theo khối lượng nguyên tử.
Meyer và Mendeleev cùng lúc đưa ra bảng hệ thống tuần hoàn của họ
Dimitri Mendeleev
1869
Đưa
ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dựa trên khối lượng các nguyên
tử nhưng sắp xếp “có tính chu kì” hơn khi các nguyên tố có cùng tính
chất được đặt ngay phía dưới chất kia. Những nguyên tố chưa được tìm ra
trong thời gian đó đã được để trống và những tính chất của nó được dự
đoán trước (các nguyên tố như Gali, Scandi và Germani).

Bảng
tuần hoàn của Mendeleev có tầm quan trọng vì nó giúp dự đoán trước các
tính chất của nguyên tố theo "định luật tuần hoàn": tính chất của các
nguyên tố thay đổi tuần hoàn với khối lượng nguyên tử của chúng.

William Ramsay
1894
Khám phá ra khí hiếm
Năm
1894, Ramsay đã tách ra Oxi, Nito, nước và CO2 từ một mẫu không khí và
khám phá ra có một khí nặng hơn Hidro 19 lần, không có phản ứng và phát
ra một quang phổ chưa được biết đến. Ông gọi khí này là Argon. Năm
1895, ông khám phá ra Heli, là sản phẩm của sự phân rã Urani và có
quang phổ phù hợp với quang phổ của một nguyên tố phát ra từ mặt trời
được khám phá vào năm 1868 (Helios là vị thần mặt trời của Hi Lạp). Ông
tiếp tục khám phá ra neon, krypton, xenon và qua đó khám phá ra sự hiện
diện của một nhóm mới trong bảng Tuần hoàn. Ramsay nhận giả Nobel năm
1904.

Henry Mosele
1914
Xác
định được số nguyên tử của mỗi nguyên tố. Ông giúp định nghĩa thêm về
định luật tuần hoàn: tính chất của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn với
số nguyên tử của chúng.

Sự
định nghĩa thêm của Moseley về Định luật tuần hoàn đã giải thích được
cách sắp xếp của các nguyên tố Te và I, tương tự với Ar và Ka, Co và Ni.

Glenn Seaborg
1940
Tổng hợp thêm các nguyên tố có tính phóng xạ (nguyên tố xếp sau Urani trong bảng tuần hoàn).
Năm
1940, Urani được bắn phá bởi hạt nơtron trong máy gia tốc xyclotron và
tạo ra Ne (Z=93). Pluto (Z= 94) được tạo ra từ Urani và
đơteri (đồng vị của H). Những nguyên tố mới này là một phần của họ Actini trong bảng tuần hoàn. Seaborg nhận giải Nobel vào năm 1951
          

Bảng tuần hoàn...(2)

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: [ TEEN ] ••• [ TALK SHOW ] :: -‘๑’- Góc Học Tập -‘๑’ :: Khoa Tự Nhiên :: -‘๑’- Hóa Học -‘๑’-
Copyright © 2007 - 2010, wWw.A2Bmt.cOm
Founded by Mr.FR
Developed by A2's Members.
Powered by phpBB2 - GNU General Public License
Copyright © phpBB Group. Host in France. Support by Forumotion

Xem tốt nhất ở độ phần giải lớn hơn 1280x1024 và trình duyệt Firefox
Get Firefox Now Get Windows Media Player Now
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất